Nguyên hàm - Ôn thi tốt nghiệp

Bảng nguyên hàm

Nguyên hàm là một đơn vị kiến thức thường xuyên xuất hiện trong đề thi kiểm tra định kì chương trình Toán 12 và thi Tốt nghiệp trung học phổ thông
Ôn thi tốt nghiệp THPT
Để làm tốt được các bài tập phần này chúng ta cần học thuộc và vận dụng thành thạo bảng nguyên hàm dưới đây:

  • $\int {0{\rm{d}}x}  = C.$
  • $\int {{x^n}} {\rm{d}}x = \frac{{{x^{n + 1}}}}{{n + 1}} + C;{\rm{ }}n \ne  - 1.$
  • $[\int {\frac{1}{x}{\rm{d}}x = \ln \left| x \right| + C} $
  • $\int {\frac{1}{{{x^2}}}{\rm{d}}x}  =  - \frac{1}{x} + C$
  • $\int {\sin x} {\kern 1pt} {\rm{d}}x =  - \cos x + C$
  • $\int {\cos } x{\kern 1pt} {\rm{d}}x = \sin x + C.$
  • $\int {\frac{1}{{{{\sin }^2}x}}{\rm{d}}x}  =  - \cot x + C.$
  • $\int {\frac{1}{{{{\cos }^2}x}}{\rm{d}}x}  = \tan x + C.$
  • $\int {{e^x}} {\rm{d}}x = {e^x} + C.$
  • $\int {{a^x}} {\rm{d}}x = \frac{{{a^x}}}{{\ln a}} + C.$

Bảng nguyên hàm thường dùng

  • $\int {k{\kern 1pt} {\rm{d}}x}  = kx + C.$
  • $\int {{{(ax + b)}^n}{\rm{d}}x = \frac{1}{a}\frac{{{{(ax + b)}^{n + 1}}}}{{n + 1}} + C} ;{\rm{ }}n \ne  - 1.$
  • $\int {\frac{1}{{ax + b}}{\rm{d}}x = \frac{1}{a}\ln \left| {ax + b} \right| + C} $
  • $\int {\frac{1}{{{{(ax + b)}^2}}}{\rm{d}}x}  =  - \frac{1}{a} \cdot \frac{1}{{ax + b}} + C$
  • $\int {\sin (ax + b){\rm{d}}x}  =  - \frac{1}{a}\cos (ax + b) + C.$
  • $\int {\cos } (ax + b){\rm{d}}x = \frac{1}{a}\sin (ax + b) + C.$
  • $\int {\frac{{{\rm{d}}x}}{{{{\sin }^2}(ax + b)}}}  =  - \frac{1}{a}\cot (ax + b) + C.$
  • $\int {\frac{{{\rm{d}}x}}{{{{\cos }^2}(ax + b)}}}  = \frac{1}{a}\tan (ax + b) + C.$
  • $\int {{e^{ax + b}}} {\rm{d}}x = \frac{1}{a}{e^{ax + b}} + C.$
  • $\int {{a^{\alpha x + \beta }}{\rm{d}}x}  = \frac{1}{\alpha }\frac{{{a^{\alpha x + \beta }}}}{{\ln a}} + C.$

Nhận xét: Khi thay x bằng $ax+ b$ thì khi lấy nguyên hàm nhân kết quả thêm $\frac{1}{a}$

Nguyên hàm trong các đề thi tốt nghiệp THPT

Câu 1. (ĐTK2022) Trên khoảng $\left( {0; + \infty } \right)$, họ nguyên hàm của hàm số $f\left( x \right) = {x^{\frac{3}{2}}}$  là
 A. $\int {f\left( x \right)} dx = \frac{3}{2}{x^{\frac{1}{2}}} + C$.
 B. $\int {f\left( x \right)} dx = \frac{5}{2}{x^{\frac{2}{5}}} + C$.
 C. $\int {f\left( x \right)} dx = \frac{2}{5}{x^{\frac{5}{2}}} + C$.
 D. $\int {f\left( x \right)} dx = \frac{2}{3}{x^{\frac{1}{2}}} + C$.
Câu 2. (ĐTK2022) Cho hàm số $f\left( x \right) = 1 + \sin x$ . Khẳng định nào dưới đây đúng?
 A. $\int {f\left( x \right){\rm{d}}x}  = x - \cos x + C$.
 B. $\int {f\left( x \right){\rm{d}}x}  = x + \sin x + C$.
 C. $\int {f\left( x \right){\rm{d}}x}  = x + \cos x + C$.
 D. $\int {f\left( x \right){\rm{d}}x}  = \cos x + C$.
Câu 3. (Mã 101 - 2022) Cho $\int {f\left( x \right)} \,{\rm{d}}x =  - \cos x + C.$ Khẳng định nào dưới đây đúng?
 A. $f\left( x \right) =  - \sin x$.
 B. $f\left( x \right) =  - \cos x$.
 C. $f\left( x \right) = \sin x$.
 D. $f\left( x \right) = \cos x$.
Câu 4. (Mã 101 - 2022) Cho hàm số $f\left( x \right) = 1 - \frac{1}{{{{\cos }^2}2x}}$ . Khẳng định nào dưới đây đúng?
 A. $\int {f\left( x \right)} {\rm{ d}}x = x + \tan 2x + C$.
 B. $\int {f\left( x \right)} {\rm{ d}}x = x + \frac{1}{2}\cot 2x + C$.
 C. $\int {f\left( x \right)} {\rm{ d}}x = x - \frac{1}{2}\tan 2x + C$.
 D. $\int {f\left( x \right)} {\rm{ d}}x = x + \frac{1}{2}\tan 2x + C$.
Câu 5. (ĐTK2021) Cho hàm số $f\left( x \right) = 3{x^2} - 1$ . Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
 A. $\int {f\left( x \right)dx = 3{x^3} - x + C} $.
 B. $\int {f\left( x \right)dx = {x^3} - x + C} $.
 C. $\int {f\left( x \right)dx = \frac{1}{3}{x^3} - x + C} $.
 D. $\int {f\left( x \right)dx = {x^3} - C} $.
Câu 6. (ĐTK2021) Cho hàm số $f(x) = {\rm{cos}}2x$.Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
 A. $\int {f(x){\rm{d}}x = \frac{1}{2}\sin 2x + C} $.
 B. $\int {f(x){\rm{d}}x =  - \frac{1}{2}\sin 2x + C} $.
 C. $\int {f(x){\rm{d}}x = 2\sin 2x + C} $.
 D. $\int {f(x){\rm{d}}x =  - 2\sin 2x + C} $.
Câu 7. (Mã 103 - 2020 Lần 1) $\int {{x^4}{\rm{d}}x} $ bằng
 A. $\frac{1}{5}{x^5} + C$.
 B. $4{x^3} + C$.
 C. ${x^5} + C$.
 D. $5{x^5} + C$.
Câu 8. (Mã 101- 2020 Lần 2) $\int {5{x^4}dx}$ bằng
 A. $\frac{1}{5}{x^5} + C$.
 B. ${x^5} + C$.
 C. $5{x^5} + C$.
 D. $20{x^3} + C$.
Câu 9. (Mã 103 2018) Nguyên hàm của hàm số $f\left( x \right) = {x^4} + {x^2}$  là
 A. $\frac{1}{5}{x^5} + \frac{1}{3}{x^3} + C$.
 B. ${x^4} + {x^2} + C$.
 C. ${x^5} + {x^3} + C$.
 D. $4{x^3} + 2x + C$.
Câu 10. (Mã 102 - 2019) Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số $f\left( x \right) = 2x + 6$  là
 A. ${x^2} + C$.
 B. ${x^2} + 6x + C$.
 C. $2{x^2} + C$.
 D. 
$2{x^2} + 6x + C$.
Điểm đạt được =
Đáp án:
Tham khảo thêm bài viết:
Next Post Previous Post
No Comment
Add Comment
comment url