Hệ thức lượng trong tam giác - Toán 10

 1. ĐỊNH LÝ CÔSIN

Trong tam giác ABC với AB=c, BC=a, CA=b ta có

$a^2=b^2+c^2-2bc\cos A$

$b^2=a^2+c^2-2ac\cos B$

$c^2=a^2+b^2-2ab\cos C$

Hệ quả

$\displaystyle \cos A=\frac{b^2+c^2-a^2}{2bc}$

$\displaystyle \cos B=\frac{a^2+c^2-b^2}{2ac}$

$\displaystyle \cos C=\frac{a^2+b^2-c^2}{2ab}$

Độ dài đường trung tuyến của tam giác

$\displaystyle m_a^2=\frac{b^2+c^2}{2}-\frac{a^2}{4}$

$\displaystyle m_b^2=\frac{a^2+c^2}{2}-\frac{b^2}{4}$

$\displaystyle m_c^2=\frac{a^2+b^2}{2}-\frac{c^2}{4}$


Toán 10

ĐỊNH LÝ SIN

Cho tam giác ABC bất kỳ với AB=c, BC=a, CA=b R là bán kính đường tròn ngoại  tiếp của tam giác ABC, ta có

$$\frac{a}{\sin A}=\frac{b}{\sin B}=\frac{c}{\sin C}=2R$$


CÔNG THỨC TÍNH DIỆN TÍCH TAM GIÁC

$S=\frac{1}{2}ah_a=\frac{1}{2}bh_b=\frac{1}{2}ch_c$

$S=\frac{1}{2}ab\sin C=\frac{1}{2}bc\sin A=\frac{1}{2}ac\sin B$

$S=\frac{abc}{4R}$

$S=pr$ với $p$ là nửa chu vi, $p=\frac{a+b+c}{2}$

$S=\sqrt{p(p-a)(p-b)(p-c)}$, (Hê-rông)

Tham khảo thêm bài viết: Bài tập hệ thức lượng trong tam giác và giải tam giác

Tags: #Toán 10

Next Post Previous Post
No Comment
Add Comment
comment url